3 tháng đầu là giai đoạn khá quan trọng đối với trẻ, là tiền đề cho sự phát triển của bé. Vì vậy, mẹ cần phải bổ sung đầy đủ dưỡng chất để bé có thể phát triển một cách…
Browsing: Dòng thời gian
Quá trình phát triển của thai nhi
Trang bị đầy đủ cho mẹ về các kiến thức về dinh dưỡng, sự phát triển của trẻ trong suốt quá trình mang bầu.
Bao gồm các giai đoạn
- 3 tháng đầu.
- 3 tháng giữa thai kì.
- Tháng cuối thai kì.
- Trước giờ G.
Các hiện tượng thường gặp ở trẻ trong quá trình mang thai
- Hiện tượng thở gấp
- Nguyên nhân gây ra hiện tượng rùng mình
xem thêm: những vấn đề thường gặp ở trẻ sơ sinh.
Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 7 là điều kì diệu – một dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của thiên thần nhỏ.
Thai nhi ở tuần thứ 8 đã có những thay đổi rõ rệt. Sự hình thành của các bộ phận cơ thể ngày càng rõ ràng hơn. Trong tuần thứ 8 này mẹ bầu cũng cần lưu ý một số…
Đặc điểm quan trọng nhất ở tuần thai thứ 7 là bác sĩ đã có thể nghe thấy nhịp tim của những em bé khỏe mạnh. phát triển bình thường. Đây cũng là cơ sở quan trọng để phát hiện…
Ở tuần tuổi thứ 6, em bé trong bụng bạn phát triển rất nhanh. Trái tim nhỏ lúc này dù mới chỉ bằng kích cỡ của 1 hạt vừng nhưng đã bắt đầu đập.
Bắt đầu từ tuần tuổi thứ 5, mẹ đã nhận thấy được sự phát triển rõ rệt của thai nhi trong bụng. Cơ thể mẹ cũng có những thay đổi lớn khiến bạn bất ngờ.
Trong 3 tháng đầu thai kỳ, cơ thể bạn chưa có nhiều thay đổi. Tuy nhiên những cơn ốm nghén có thể khiến bạn vô cùng mệt mỏi để đối phó.
Có thai là một bước ngoặt quan trọng đối với cơ thể của người phụ nữ. Tuy nhiên trong tháng đầu tiên của thai kỳ, mọi thứ trong cơ thể bạn gần như vẫn diễn ra bình thường.
Ở tuần tuổi thứ 5, mẹ đã có thể biết chính xác sự hiện diện của bé trong cơ thể mình. Thời điểm này của thai kỳ, bé bắt đầu hình thành mũi, miệng và tai. Nhịp tim của bé…
Ở tuần thứ 3, thiên thần của bạn mới chỉ một phôi thai nhỏ bé, bao gồm hai lớp: nội bì và biểu bì, từ đó tất cả các cơ quan và bộ phận cơ thể của bé sẽ phát…